Kể từ khi ra mắt trên sóng truyền hình vào năm 2007, Shaun The Sheep đã thu hút hàng triệu khán giả nhí. Nhân vật đặc biệt được khán giả yêu thích là chú cừu Shaun với nhiều trò nghịch ngợm khi chủ nhân vắng nhà. Đáp ứng sự khao khát của nhiều khán giả, Aardman Animation Studios quyết định “di dời” chú cừu và các bạn bè của mình từ màn ảnh nhỏ, lên màn ảnh lớn. Trong năm 2015, dưới bàn tay nhào nặn tài hoa của cặp đạo diễn kiêm biên kịch Mark Burton và Richard Starzack, người xem sẽ có cơ hội gặp lại các nhân vật yêu thích, thông minh và nghịch ngợm của mình trong bộ phim điện ảnh Shaun The Sheep Movie ( Cừu Quê Ra Phố).
Shaun The Sheep Movie không chỉ là phim dành cho đối tượng thiếu nhi, mà là phim dành cho cả gia đình. Không có gì thú vị hơn là cả nhà cùng kéo nhau ra rạp, thưởng thức một bộ phim hài hước, đáng yêu, mang lại nhiều tiếng cười vui vẻ. Cùng tìm hiểu những lý do không thể bỏ qua của bộ phim Shaun The Sheep Movie nhé.
1. Cũng giống như những bộ phim trong series Shaun The Sheep trên truyền hình, cừu Shaun là ngôi sao của bộ phim. Tuy nhiên trong phiên bản điện ảnh lần này, anh chàng dễ thương và nghịch ngợm gấp bội. Shaun hấp dẫn và lôi cuốn khiến khán giả không thể rời mắt một giây khỏi màn hình.
3. Phải mất một tuần rưỡi mới có thể làm xong một chú cừu Shaun từ những vật liệu ban đầu. Trong Shaun The Sheep Movie có tới 21 cừu Shaun được các nhà làm phim hoạt hình sử dụng. 4. Có tới 3.000 tạo hình miệng của các nhân vật khác nhau được sử dụng trong phim, để tạo ra các biểu cảm khác nhau cho từng nhân vật, từ người, đến cừu, rồi cả chó, gà, heo… 5. Trong Shaun The Sheep Movie có rất nhiều đạo cụ, những đạo cụ nhỏ nhất được sử dụng là cái còi của chó Bitzer, cặp kính của ông chủ trang trại và băng ghi âm của Shaun. 6. Xưởng phim hoạt hình Aardman, nơi sản xuất Shaun The Sheep Movie, chưa bao giờ khiến khán giả thất vọng. Những sản phẩm của họ đa số đều được đánh giá cao, bên cạnh đó còn rất thành công về doanh thu. Có thể kể đến Chicken Run, Wallace & Gromit: The Curse of the Were-Rabbit, Flushed Away, Arthur Christmas và The Pirates! Band of Misfits.
8. Bộ phim bao gồm 25 phân đoạn tiếp nối nhau. Mỗi mỗi phân đoạn có chiều dài từ một phút đến năm phút rưỡi.
10. Các biên tập viên âm thanh đã làm ra tới 1.589 tiếng cừu kêu khác nhau trong phim.
11. Biểu tượng The Blue Peter (biểu tượng từ chương trình BBC dành cho trẻ em) không chỉ xuất hiện trên chiếc túi của cừu Shaun, mà còn xuất hiện trong tác phẩm khác của hãng Aardman như The Pirates! Band of Misfits. Shaun The Sheep Movie ( Cừu Quê Ra Phố) là câu chuyện kể về kế hoạch nghịch ngợm quá đà của Shaun khi vô tình khiến chiếc xe và ông chủ đang ngon giấc bên trong bị lăn vào thành phố. Để “chuộc tội”, Shaun đã phải lên kế hoạch giải thoát cho ông chủ và đưa bầy cừu về nhà. Phim được thực hiện bởi bộ đôi đạo diễn kiêm biên kịch Richard Starzak và Mark Burton và sẽ chính thức ra rạp trên toàn quốc từ ngày 27/02/2015 tới.
2. Cừu Shaun cao 17cm, nặng 100g.
3. Phải mất một tuần rưỡi mới có thể làm xong một chú cừu Shaun từ những vật liệu ban đầu. Trong Shaun The Sheep Movie có tới 21 cừu Shaun được các nhà làm phim hoạt hình sử dụng.
"Wallace & Gromit: The Curse of the Were-Rabbit"
7. Aardman Animation Studios chỉ dùng 17 hoạ sĩ để thực hiện Shaun the Sheep Movie. Trung bình một ngày, mỗi hoạ sĩ chỉ có thể thực hiện 2 giây cho một bộ phim có thời lượng lên đến 85 phút. (Thử tưởng tượng, nếu mỗi phim hoạt hình của Aardman quay trung bình 2 giây mỗi ngày, thì muốn thực hiện một bộ phim như trên phải mất khoảng 9 năm).
8. Bộ phim bao gồm 25 phân đoạn tiếp nối nhau. Mỗi mỗi phân đoạn có chiều dài từ một phút đến năm phút rưỡi.
9. Để thực hiện phim này, hãng Aardman dùng tới 58 máy quay, chụp với 33 đơn vị (units). Như vậy với 549.777 khung hình đã được thực hiện thì tổng cộng cả phim có 5.586.174.141.600 pixels (điểm ảnh).
10. Các biên tập viên âm thanh đã làm ra tới 1.589 tiếng cừu kêu khác nhau trong phim.
11. Biểu tượng The Blue Peter (biểu tượng từ chương trình BBC dành cho trẻ em) không chỉ xuất hiện trên chiếc túi của cừu Shaun, mà còn xuất hiện trong tác phẩm khác của hãng Aardman như The Pirates! Band of Misfits.
12. Không chỉ có các diễn viên lồng tiếng tham gia vào phim, mà nhà sản xuất Nick Park, cha đẻ của Shaun the Sheep, còn được chọn vào một vai khách mời: là người quan sát chim.
Nick Park
13. Bộ đôi pop táo bạo Rizzle Kicks đã làm mới ca khúc nhạc nền quen thuộc của Shaun the Sheep, với việc thêm vào phần nhạc rap và guitar heavy. Đó là ca khúc Life's a Treat.
Nhân dịp Shaun The Sheep Movie được chiếu tại Việt Nam, hãng phát hành dành tặng khán giả 4 vé xem phim tại Hà Nội và 4 vé xem phim tại Hồ Chí Minh. Để giành lấy cơ hội sở hữu chúng, bạn hãy gửi cảm nhận của mình về tác phẩm này vào hòm thư cinegame@kenh14.vn kèm thông tin cá nhân chi tiết. Chúc bạn may mắn!
(Nguồn: Tổng hợp)
Source : kenh14[dot]vn
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét